Theo khảo sát sơ bộ của Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử (Cục PTTH&TTĐT - Bộ TT&TT), doanh thu từ game lậu chiếm 30% doanh thu toàn thị trường game Việt Nam. Như vậy, ảnh hưởng từ game lậu với thị trường nội địa là rất lớn, nhiều giải pháp cũng đã được đưa ra ở dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số vấn đề của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và Nghị định số 27/2018/NĐ-CP (gọi tắt là dự thảo luật mới).
Nhưng như đã đề cập
Có một điều khá bất ngờ, mặc dù bị ảnh hưởng doanh thu từ game lậu như ở trên, nhưng khi phóng viên liên hệ với các nhà phát hành lớn đang phát hành game ở trong nước như VNG, Gamota (Appota), Vietnam Esports, SohaGame, DECO, các doanh nghiệp này đều không bình luận hay đưa ra giải pháp gì với việc quản lý game xuyên biên giới đang nhức nhối hiện nay.
Chỉ có 2 nhà phát hành là VTC Game (VTC Intecom) và VTC Mobile là đưa ra thực trạng doanh nghiệp mình đang gặp phải và đề xuất phương án để ngăn chặn.
Với câu hỏi ảnh hưởng của
Về giải pháp để ngăn chặn game lậu, cả hai đơn vị này đều đề xuất chặn dải IP máy chủ game lậu, chặn các cổng game lậu trực tuyến Steam, Play Store, App Store, Epic, Origin... nếu không tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngoài ra cũng phải yêu cầu các đơn vị quảng cáo (Facebook, Google) tuân thủ các quy định về quảng cáo game ở Việt Nam và chú trọng rà soát các kênh thanh toán trong nước hỗ trợ cho game xuyên biên giới không phép.
Đây là những giải pháp cũng đã được đưa vào trong dự thảo luật mới của Bộ TT&TT. Song song đó, để công tác quản lý có hiệu quả hơn nữa, các nhà phát hành Việt cũng cần phối hợp với cơ quan quản lý như thông báo, báo cáo, kiến nghị lên cơ quan hữu trách về những trường hợp game lậu, game không phép xuyên biên giới đang vận hành chui ở Việt Nam, để từ đó có những giải pháp hạn chế sự hoành hành của game lậu trên các nền tảng xuyên biên giới hiện nay.
Nguồn: ictnews.vietnamnet.vn
Nhưng như đã đề cập
You must be registered for see links
, chính sách của cơ quan quản lý khó lòng bao quát hết các mặt của công nghệ đang phát triển như vũ bão hiện nay. Do vậy, rất cần sự chung tay góp ý, đóng góp của các nhà phát hành trong nước, để từ đó tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng cho các doanh nghiệp Việt trên chính sân nhà.Có một điều khá bất ngờ, mặc dù bị ảnh hưởng doanh thu từ game lậu như ở trên, nhưng khi phóng viên liên hệ với các nhà phát hành lớn đang phát hành game ở trong nước như VNG, Gamota (Appota), Vietnam Esports, SohaGame, DECO, các doanh nghiệp này đều không bình luận hay đưa ra giải pháp gì với việc quản lý game xuyên biên giới đang nhức nhối hiện nay.
Chỉ có 2 nhà phát hành là VTC Game (VTC Intecom) và VTC Mobile là đưa ra thực trạng doanh nghiệp mình đang gặp phải và đề xuất phương án để ngăn chặn.
Với câu hỏi ảnh hưởng của
You must be registered for see links
về mặt doanh thu, VTC Game (VTC Intecom) cho biết doanh thu 6 tháng đầu năm 2020 đã bị sụt giảm từ 30-40%, còn đại diện VTC Mobile cho biết khó đo đếm chính xác để có con số cụ thể.Về giải pháp để ngăn chặn game lậu, cả hai đơn vị này đều đề xuất chặn dải IP máy chủ game lậu, chặn các cổng game lậu trực tuyến Steam, Play Store, App Store, Epic, Origin... nếu không tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngoài ra cũng phải yêu cầu các đơn vị quảng cáo (Facebook, Google) tuân thủ các quy định về quảng cáo game ở Việt Nam và chú trọng rà soát các kênh thanh toán trong nước hỗ trợ cho game xuyên biên giới không phép.
Đây là những giải pháp cũng đã được đưa vào trong dự thảo luật mới của Bộ TT&TT. Song song đó, để công tác quản lý có hiệu quả hơn nữa, các nhà phát hành Việt cũng cần phối hợp với cơ quan quản lý như thông báo, báo cáo, kiến nghị lên cơ quan hữu trách về những trường hợp game lậu, game không phép xuyên biên giới đang vận hành chui ở Việt Nam, để từ đó có những giải pháp hạn chế sự hoành hành của game lậu trên các nền tảng xuyên biên giới hiện nay.
Nguồn: ictnews.vietnamnet.vn